Mẹo chữa bệnh cảm cúm cho mọi nhà

Mẹo chữa bệnh cảm cúm vốn là phương pháp hiệu quả trong việc ngăn ngừa, điều trị bệnh cảm. Đây là cách mà mọi người thường rỉ tai nhau thực hiện. Các bạn hãy cùng Caythuocnamonline khám phá ngay các cách chữa bệnh cúm đơn giản từ thiên nhiên ngay tại đây nhé.

Kháng sinh là gì?

Mẹo chữa bệnh cảm cúm với cuộc sống hiện nay thường được ít người sử dụng thay vào đó họ lựa chọn phương pháp sử dụng kháng sinh cho nhanh và tiện. Thế nhưng theo một số nghiên cứu cho thấy cứ 7 người sử dụng thuốc kháng sinh chữa bệnh cúm thì có 1 người kháng thuốc hay còn gọi là nhờn thuốc.

Kháng sinh là gì? Hiểu một cách đơn giản kháng sinh là việc sử dụng thuốc theo đơn của bác sỹ. Ngày nay việc sử dụng thuốc kháng sinh là điều tất yếu. Cuộc sống bận rộn, người ta thường ưu tiên những sự chọn nhanh chóng, tiện lợi. Và nghiễm nhiên sự lựa chọn an toàn, tự nhiên đã bị lãng quên.

Nhưng sử dụng kháng sinh nhiều không khiến bệnh cảm thuyên giảm, ngược lại còn khiến bệnh thêm nặng. Theo Trung tâm Quốc gia về chủng ngừa và bệnh hô hấp tại Mỹ cho biết,kháng sinh chỉ có tác dụng đối với những vi khuẩn và không thể chống lại các siêu vi khuẩn gây cảm lạnh, cúm, viêm xoang,..  Tại Mỹ khuyến cáo người dân nên lựa chọn sự phòng bệnh, trị bệnh an toàn từ tự nhiên nếu cảm cúm quá 4 ngày thì hãng đến các bệnh viện lớn để điều trị.

Chính vì thế, thay vì lựa chọn trị bệnh bằng kháng sinh các bạn có thể hoàn toàn yên tâm với các bài thuốc, mẹo chữa bệnh cảm cúm an toàn từ thực phẩm tự nhiên.

Mẹo chữa bệnh cảm cúm bằng lá cúc tần

Cúc tần hay còn gọi là lá tài bi được các chuyên gia về Đông Y nhận định là loại cây có tính khí ấm, thường có vị đắng, cay có tác dụng điều trị cảm tốt. Đây được xem là mẹo chữa bệnh cảm an toàn mà không gây hại cho sức khỏe.

Với mẹo chữa bệnh từ cây cúc tần các bạn hái lá và cành về đem rửa sạch , giã nát lấy nước uống hoặc có thể đem sắc nước uống hay xông hơi đều trị cảm rất tốt. Khi xông hơi cơ thể sẽ toát mồ hôi sẽ khiến bệnh cảm thuyên giảm đi rất nhiều.

Đối với những người có dấu hiệu vừa cảm và vừa nhức đầu, các bạn có thể dùng lá cúc tần, xả và lá chanh đem sắc với nước để uống khi còn nóng. Phần lá còn lại đem xông hơi để ra mồ hôi giải cảm hiệu quả hơn.

Mẹo chữa bệnh cảm nhờ lá tía tô

Điểm mặt trong danh sách các loại lá có tác dụng chữa bệnh cảm trong danh sách này lâf lá tía tô. Có thể thấy tía tô có công dụng tuyệt vời trong việc chữa bệnh cảm cúm các bạn không nên bỏ qua.

Mẹo chữa bệnh cảm từ lá tía tô có rất nhiều cách khác nhau tùy vào từng loại cảm riêng.

  • Đối với người cảm cúm không có mồ hôi, ho tức ngực: Dùng 20g lá tía tô giã tươi, lấy nước nóng cho vào và gạn lấy phần nước đặc dùng để uống. Hoặc sử dụng lá tía tô cắt nhỏ cho vào bát cháo nóng, cho thêm một chút gừng tươi. Như vậy nằm nghỉ ngơi sẽ đổ mồ hôi trị cảm rất hiệu quả.
  • Cảm cúm thường gai rét không đổ mồ hôi: Dùng lá tía tô, lá chanh, xả, bạc hà mỗi thứ một lượng vừa đủ đem xông hơi cho ra mồ hôi.
  • Cảm bốn mùa: Dùng lá tía tô, kinh giới, bạc hà, gừng tươi cho vào sắc cứ 3 chén nước thì lấy 1 chén để uống xong đắp chăn nằm cho ra mồ hôi.

Các bạn có thể sử dụng lá tía tô trong các bữa ăn hàng ngày đều rất tốt cho việc trị cảm, giảm ho, giảm đau nhức. Thật tuyệt vời phải không nào?

Chữa cảm bằng gừng nước gừng nóng

Với mẹo chữa bệnh cảm từ gừng này bạn cho vài lát gừng vào nước ấm đun sôi để uống. Lưu ý với phương pháp này các bạn uống nước gừng 3 lần/1 ngày như vậy sẽ giảm nhanh các triệu chứng trị cảm hiệu quả.

Mẹo chữa bệnh cảm cúm bằng nước gừng nóng

Mẹo chữa bệnh cảm cúm bằng nước gừng nóng

Trên đây là một số các mẹo chữa bệnh từ thiên nhiên các bạn có thể tham khảo qua. Ngoài ra còn rất nhiều các bài thuốc dân gian tốt trong việc trị cảm tại Caythuocnamonline.com. Hãy bảo vệ chính sức khỏe của bạn và gia đình ngay hôm nay nhé! Thân và hẹn gặp lại.

 

Add your comment

Secure Payments

Lorem ipsum dolor sit amet. Morbi at nisl lorem, vel porttitor justo.

Money Back Guarantee

Lorem ipsum dolor sit amet. Morbi at nisl lorem, vel porttitor justo.

Free Delivery

Pellentesque habitant morbi netus tristique senectus et malesuada.